Deprecated: preg_replace(): The /e modifier is deprecated, use preg_replace_callback instead in /home/cusplxoy/public_html/includes/countries.php on line 10
Khiếu nại tố cáo - Thanh tra thành phố Tam Kỳ
09:13 EDT Thứ bảy, 27/04/2024

Trang nhất » Tin Tức » Khiếu nại tố cáo

Quang cao giua trang
Xác định đối tượng khiếu nại hành chính - Thực trạng và giải pháp

Xác định đối tượng khiếu nại hành chính - Thực trạng và giải pháp

Tóm tắt: Bài viết về vấn đề xác định đối tượng khiếu nại hành chính, trong đó, tác giả có so sánh với đối tượng khởi kiện trong vụ án hành chính và đưa ra các giải pháp hoàn thiện.

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật Khiếu nại năm 2011

Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại theo Luật Khiếu nại năm 2011

Tóm tắt: Theo Luật Khiếu nại năm 2011, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xét lại tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính; cán bộ, công chức có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xét lại tính hợp pháp của quyết định kỷ luật khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Việc khiếu nại của cơ quan, tổ chức, cá nhân, cán bộ, công chức (gọi chung là người khiếu nại) sẽ làm phát sinh các quan hệ pháp luật giữa người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại với người khiếu nại, người có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại (gọi chung là người bị khiếu nại). Trong các quan hệ đó, mỗi bên đều có những quyền, nghĩa vụ nhất định. Trong phạm vi bài viết này, tác giả bàn về quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại trong giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính và trong giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức, đồng thời có so sánh với quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện, người bị kiện trong vụ án hành chính.

Khiếu nại, tố cáo trong bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Khiếu nại, tố cáo trong bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp

Tóm tắt: Bầu cử, khiếu nại, tố cáo là những quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp quy định. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích các quy định của pháp luật hiện hành về khiếu nại, tố cáo trong bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp và đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm tính khả thi của các quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo trong bầu cử.

Nghị định số 124/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại

Nghị định số 124/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại

Nghị định số 124/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại

Bảo đảm thực hiện quyền khiếu nại của viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập

Bài viết phân tích các quy định pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại của viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập cũng như các yêu cầu cần thực hiện để bảo đảm quyền khiếu nại của viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập.

Thông tư 3/2020/TT-BNV quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ vị trí công tác của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức

Thông tư 3/2020/TT-BNV quy định chi tiết về thẩm quyền, trình tự, thủ tục, biện pháp bảo vệ vị trí công tác của người tố cáo là cán bộ, công chức, viên chức

Căn cứ Luật Tố cáo năm 2018; Căn cứ Nghị định số 31/2019/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp tổ chức thi hành Luật Tố cáo;

Pháp luật về bảo vệ người tố cáo - thực trạng và một số kiến nghị

Pháp luật về bảo vệ người tố cáo - thực trạng và một số kiến nghị

Tóm tắt: Pháp luật về bảo vệ người tố cáo là phương tiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người tố cáo, của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước; góp phần tích cực vào công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận, nêu thực trạng về pháp luật bảo vệ người tố cáo hiện nay và đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện.

Một số nội dung cơ bản của Luật Tố cáo năm 2018

Một số nội dung cơ bản của Luật Tố cáo năm 2018

Luật Tố cáo được ban hành nhằm tạo hành lang pháp lý để công dân thực hiện quyền tố cáo; giúp các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kịp thời phát hiện và xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật nói chung, hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ nói riêng.

. Luật Tố cáo Cụ thể và khả thi

. Luật Tố cáo Cụ thể và khả thi

Gồm 9 chương với 67 điều, Luật Tố cáo (sửa đổi) vừa được QH thông qua tại Kỳ họp thứ Năm tiếp tục kế thừa Luật Tố cáo năm 2011 và sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung theo hướng cụ thể và khả thi hơn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện quyền tố cáo, xác định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong giải quyết tố cáo.

Sao không cho tố cáo bằng Facebook?

Sao không cho tố cáo bằng Facebook?

(PL)- Luật hiện hành đang bó hẹp quyền công dân khi chỉ có hai hình thức tố cáo là bằng đơn và trực tiếp. Mới đây, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Tố cáo (sửa đổi). Nhiều đại biểu cho rằng chỉ chấp nhận hai hình thức tố cáo như luật hiện hành, là tố cáo bằng đơn và tố cáo trực tiếp; không nên mở rộng các hình thức tố cáo khác như qua mạng xã hội, mail, fax…

Đơn, thư nặc danh tố cáo tham nhũng được chấp nhận

Đơn, thư nặc danh tố cáo tham nhũng được chấp nhận

(PLO)-Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Thông tư 07/2014/TT-TTCP của Thanh tra Chính phủ về việc quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh thay thế thông tư 04/2010/TT-TTCP và có hiệu lực thi hành từ ngày 15-12.

Luật tố cáo năm 2011 và một số kiến nghị hoàn thiện

Luật tố cáo năm 2011 và một số kiến nghị hoàn thiện

Trong số các quyền cơ bản của con người về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thì quyền tố cáo có vị trí quan trọng và liên quan chặt chẽ tới các quyền cơ bản khác. Quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật, quyền tố cáo đã sớm được ghi nhận tại Hiến pháp và trở thành một trong những quyền cơ bản của công dân. Thực hiện quyền tố cáo là phương thức để nhân dân giám sát và tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhà nước. Vì vậy, giải quyết tố cáo là bảo đảm quyền dân chủ nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phòng chống các hành vi tham nhũng, tiêu cực, góp phần phát triển kinh tế – xã hội.

 
Cơ quan chủ quản: THANH TRA THÀNH PHỐ TAM KỲ- TỈNH QUẢNG NAM
Địa chỉ cơ quan: 70 Hùng Vương -Thành phố Tam Kỳ-  Tỉnh Quảng Nam
Điện thoại: 0235.3810268
Chịu trách nhiệm nội dung: Thanh phố Tam Kỳ. 
Ghi rõ nguồn 'http://thanhtratamky.gov.vn' khi bạn phát hành lại thông tin từ Website này.